Thi nhanh theo chủ đề - Kim Loại Sắt và Crom - Đề số: 5
10 Câu Hỏi
15 Phút
Điểm Cao: 7.00
Trung Bình: 3.25

Câu số 1:  

Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là :

Câu số 2:  

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm ${371}\over{1340}$ khối lượng hỗn hợp X) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 238,775 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, H2. Hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là $\frac{69}{13}$. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 114,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu số 3:  

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

Câu số 4:  

Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là.

Câu số 5:   Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch $CuSO_4$ x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả $Cu$ sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:

Câu số 6:   Cho bột $Fe$ vào dung dịch $AgNO_3$ dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa - khử: $Fe^{3+} / Fe^{2+}$ đứng trước cặp: $Ag^+ / Ag$ ):

Câu số 7:  

Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2Fe + 6H2SO4 $\rightarrow$ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(b) 2FeO + 4H2SO4 $\rightarrow$ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

(c) Fe(OH)2 + H2SO4 $\rightarrow$ FeSO4 + 2H2O

(d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 $\rightarrow$ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là.

Câu số 8:  

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Câu số 9:  

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

Câu số 10:  

Cho các cặp chất sau:

(1). Khí Br2 và khí O2

(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3

(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.

(4). CuS và dung dịch HCl. 

(5) Si và dung dịch NaOH loãng

(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

 (7). Hg và S.

(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là


Chưa có bình luận nào
Cần phải nhập lời bình!