Đề Thi Thử Lần 1 THPT Quốc Gia Năm 2017 lần 1 - Sở GD&ĐT TP.HCM - THPT Hoàng Hoa Thám – Hóa Học
40 Câu Hỏi
50 Phút
Điểm Cao: 8.50
Trung Bình: 6.75

Câu số 11:  

Cho dãy chuyển hoá sau: $Fe \xrightarrow[\text{$$}]{\text{$+X$} } FeCl_3$$\xrightarrow[\text{$$}]{\text{$+Y$} } FeCl_2$$\xrightarrow[\text{$$}]{\text{$+Z$} } Fe(NO_3)_3$. X, Y, Z lần lượt là:

Câu số 12:  

Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?

Câu số 13:  

Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là

Câu số 14:  

Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 và Cl2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là

Câu số 15:  

Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là

Câu số 16:  

Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Câu số 17:  

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

Câu số 18:  

Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?

Câu số 19:  

Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2

Câu số 20:  

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:


Chưa có bình luận nào
Cần phải nhập lời bình!