Đề Thi Thử Lần 1 THPT Quốc Gia Năm 2017 lần 1 Mã 132 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa - THPT Chuyên Lam Sơn – Hóa Học
40 Câu Hỏi
50 Phút
Điểm Cao: 9.00
Trung Bình: 6.71

Câu số 11:  

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

Câu số 12:  

Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:

Câu số 13:  

Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y ;

Y + O2 → Y1 ;

Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O

Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là:

Câu số 14:  

Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?

Câu số 15:  

Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:

Câu số 16:  

Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon – 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:

Câu số 17:  

Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây ?

Câu số 18:  

Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?

Câu số 19:  

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

Câu số 20:  

Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:


Chưa có bình luận nào
Cần phải nhập lời bình!